Mục tiêu Ủy_ban_quốc_tế_về_địa_tầng_học

s  sửCác đơn vị trong địa thời học và địa tầng học
Các đơn vị thời địa tầng
của hồ sơ địa chất
Các đơn vị địa thời của
hệ thời gian địa chất
Bài chính: Niên đại địa chất


Ghi chú
Liên giớiLiên đạiTổng cộng 4, mở rộng nhất của
thời gian địa chất
GiớiĐạiTổng cộng 12, trải dài khoảng
vài trăm triệu năm
HệKỷChia thành 21 đơn vị lớn và 2
đơn vị nhỏ
ThốngThế 48 đơn vị, mỗi đơn vị kéo dài
vài chục triệu năm
BậcKỳTrên 100 đơn vị, phần lớn kéo
dài vài triệu năm
Ngoài hệ thống cấp bậc này, các đơn vị nhỏ hơn bậc và kỳ có thể dùng
khi cần thiết nếu các địa tầng có các đặc trưng xác định niên đại tốt.
ĐớiThờiChỉ có tại các địa tầng gần đây,
được xác định bằng sinh địa tầng
hay đảo cực địa từ.*
* Các đơn vị phân chia thời gian nhỏ nhất và cụ thể nhất[2]

Mục tiêu chính của ICS là phát triển một thang thời gian địa chất đa ngành và áp dụng trên toàn cầu. Dự án này được bắt đầu vào năm 1974 và nhằm mục đích đơn giản hóa so sánh động thực vật cổ khu vực.

Đối với mục đích này cần xác định cho từng đơn vị địa tầng định thời được biết đến như một GSSP (Global Boundary Stratotype Section and Point), đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt và đồng bộ.

ICS xác định các phương pháp và tiêu chí lựa chọn để so sánh siêu khu vực về trật tự lớp đá, những cái gọi là Tuổi địa tầng tiêu chuẩn toàn cầu hay GSSA (tiếng Anh: Global Standard Stratigraphic Age), chỉ dựa vào định tuổi bằng phương pháp vật lý như từ địa tầng (Magnetostratigraphy), định tuổi bằng đồng vị phóng xạ, vv.

Ngoài ra, ICS hỗ trợ việc trao đổi cởi mở và quốc tế giữa các nhà khoa học địa lý trong tất cả các lĩnh vực khoa học địa chất tiểu vùng.

Liên quan

Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội (Việt Nam) Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Công an Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam khóa XIV Ủy ban châu Âu